Hoàng Phú Minh
 Chọn khẳng định đúng: Đồ thị của hàm số 𝑦 𝑎𝑥 là:A. Một đường thẳng song song với trục hoành.B. Một đường thẳng song song với trục tung.C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.Cho hàm số 𝑦 𝑎𝑥. Biết hàm số đi qua điểm 𝐴(3; 9). Giá trị của 𝑎 là:A. 4B. 6C. 3D. 2Điểm thuộc đồ thị hàm số 𝑦 −7𝑥 + 1 là điểm nào sau đây?A. 𝑀(0; −6)B. 𝑁(0; −8)C. 𝑃(0; 1)D. 𝑄(0; 8)Cho hàm số 𝑦 𝑓(𝑥) 2𝑥 2 + 5. Tính 𝑓(0)?A. 𝑓(0) 7B. 𝑓(0) 10C. 𝑓(0) 3D. 𝑓(0) 5Câu 8: Cho hàm số 𝑦...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
RICKASTLEY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:07

Bài 1:

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{2}x+3=x-2\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=5\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{3}\\y=\dfrac{10}{3}-2=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2019 lúc 17:59

Đáp án B.

Phương trình đường thẳng d : y = m x + 2 + 2 .

Phương trình hoành độ giao điểm của  d:

  2 x + 1 x − 1 = m x + 2 + 2 ⇒ m x 2 + m x − 2 m − 3 = 0 (*).

Để  (H) d cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì (*) phải có hai nghiệm phân biệt   ⇔ m ≠ 0 Δ > 0 ⇔ m ≠ 0 9 m 2 + 12 > 0 (**). Gọi  là hai nghiệm của (*).

Khi đó M = x 1 ; m x 1 + 2 + 2 , N = x 2 ; m x 2 + 2 + 2 .

Hai cạnh của hình chữ nhật tạo bởi bốn đường thẳng như đã cho trong bài là x 2 − x 1  và  m x 2 − x 1   . Hình chữ nhật này là hình vuông khi và chỉ khi m x 2 − x 1 = x 2 − x 1 ⇔ m = 1 ⇔ m = ± 1 . Ta thấy chỉ có M=1 thỏa mãn (**).

Vậy chỉ có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 9 2023 lúc 14:00

a) \(\left(d_1\right):y=-2x-2\)

\(\left(d_2\right):y=ax+b\)

\(\left(d_2\right)//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(d_2\right):y=-2x+b\)

\(M\left(2;-2\right)\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow-2.2+b=-2\)

\(\Leftrightarrow b=2\) \(\left(thỏa.đk.b\ne-2\right)\)

Vậy \(\left(d_2\right):y=-2x+2\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=-2x-2\\\left(d_2\right):y=-2x+2\end{matrix}\right.\)

loading...

c) \(\left(d_3\right):y=x+m\)

\(\left(d_1\right)\cap\left(d_3\right)=A\left(x;0\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x+m\\y=-2x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=x+m\\0=-2x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(d_3\right):y=x+1\)

 

loading...

 

Bình luận (0)
Mai Vanh Leg
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2018 lúc 9:42

Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax.

Đồ thị hàm số y = ax song song với đường thẳng y = 3x + 1 nên a = 3

Vậy hàm số đã cho là y = 3x.

Bình luận (0)
Nguyen Duc Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:17

a: Vì (d) song song với y=2x-3 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

b+2=1

hay b=-1

b: Vì (d) song song với y=2x nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

b-6=0

hay b=6

Bình luận (0)
nhat nguyen
Xem chi tiết
Như Trần
Xem chi tiết
Vũ Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Ho Nhat Minh
7 tháng 11 2019 lúc 19:03

a.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right):y=ax+b\\\left(d^`\right):y=2x+3\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\left(d\right)//\left(d^`\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\a\ne0\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

Vì \(\left(d\right)\) đi qua \(O\left(0;0\right)\)

Suy ra:

\(0=a.0+b\)

\(\Leftrightarrow b=0\left(2\right)\)

(1),(2)\(\Rightarrow\left(d\right):y=2x\)

b.

Vì \(\left(d\right)\) cắt \(\left(d^{``}\right):y=x+3\) tại \(A\left(0:y\right)\)

Suy ra:

\(a.0+b=0+3\)

\(\Leftrightarrow b=3\left(3\right)\)

Vì \(\left(d\right)\) đi qua \(M\left(-1;1\right)\)

Suy ra:

\(1=a.\left(-1\right)+3\)

\(\Leftrightarrow a=2\left(4\right)\)

(3),(4)\(\Rightarrow\left(d\right):y=2x+3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa